Lần đầu tiên thụ tinh ống nghiệm loại trừ bệnh tan máu bẩm sinh
![]() |
Kỹ thuật PGD đã được áp dụng và thực hiện thành công cho cặp vợ chồng chị Hồ Y.T. và anh Nguyễn Văn Th. (dân tộc Giẻ Triêng, Gia Lai) đều là bệnh nhân Thalassemia.
Cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến, giữa năm 2016, bệnh nhân Hồ Y.T. đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương và được chỉ định thụ tinh ống nghiệm vào tháng 12/2016.
Tháng 1/2017, bệnh nhân được sàng lọc 7 phôi, trong đó có 3 phôi mang gen bệnh Thalassemia, 2 phôi bình thường được chuyển và cho kết quả có 1 thai.
Kết hợp hỗ trợ sinh sản với chẩn đoán trước sinh giúp loại trừ bệnh di truyền nguy hiểm
Được biết, Thalassemia là một trong những biến chứng di truyền rất hay gặp phải. Cả nước hiện có khoảng 20.000 bệnh nhân tan máu bẩm sinh cần được điều trị liên tục và khoảng 10 triệu người Việt Nam đang bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này. Với những người mang gen bệnh khi kết hôn dễ sinh con bị mắc bệnh.
Kỹ thuật PGD được coi là bước tiến mới trong việc kết hợp phương pháp hỗ trợ sinh sản với chẩn đoán trước sinh để loại trừ bệnh di truyền nguy hiểm.
Tin liên quan
Cùng chuyên mục
Đọc thêm

Thanh niên 17 tuổi nguy kịch do thanh kim loại xuyên thấu tim

Cấp cứu bệnh nhân bất ngờ gặp sự cố phóng điện

Số ca mắc sởi tại Hà Nội có xu hướng giảm nhẹ

Tăng cường lực lượng chăm sóc y tế cho đại lễ Vesak 2025

Tháo gỡ quảng cáo 2 loại thực phẩm chức năng chứa chất cấm sibutramine

Làm rõ vụ việc Bệnh viện Nam Định "đóng đủ tiền mới cấp cứu"

Thực hiện gần 200 ca phẫu thuật cấp cứu trong 5 ngày nghỉ lễ

Ngày cuối cùng của kỳ nghỉ lễ, hơn 243 nghìn người đang điều trị

Bệnh nhân nguy kịch vì mắc viêm gan B 20 năm không điều trị
